I. CÁC TÀI LIỆU, HỒ SƠ DOANH NGHIỆP CẦN CHUẨN BỊ KHI ĐĂNG KÝ ĐÁNH GIÁ CHỨNG NHẬN
II. CÁC HỒ SƠ, TÀI LIỆU DOANH NGHIỆP CẦN CHUẨN BỊ Ở CƠ SỞ PHỤC VỤ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN GIA
– Loài vật nuôi (lợn; gà, bò, vịt; …)
– Cơ cấu đàn vật nuôi;
– Số lượng nguồn xả thải;
– Lượng nước thải mỗi nguồn, tổng lượng nước thải (ước tính).
– Cây gì? Diện tích trồng?
– Lượng nước thải sử dụng để tưới cây (ước tính).
* Sản phẩm xử lý chất thải, nước thải sử dụng tại cơ sở
– Các loại sản phẩm xử lý chất thải sử dụng tại cơ sở;
– Kiểm soát chế phẩm, hóa chất xử lý nước thải;
– Định kỳ kiểm tra, kiểm soát chất lượng nước thải (Phiếu kết quả thử nghiệm kèm theo – Có thể tham khảo Báo cáo công tác bảo vệ môi trường hàng năm).
* Việc tuân thủ các quy định, hướng dẫn trong quy trình xử lý nước thải của cơ sở chăn nuôi (Nhật ký vận hành hệ thống xử lý nước thải)
– Trong quá trình thực hiện cơ sở có tuân thủ các quy định, hướng dẫn trong quy trình xử lý nước thải hay không, mức độ tuân thủ?
– Có ghi chép, lưu trữ hồ sơ đầy đủ hay không?
* Các yếu tố có thể có ảnh hưởng đến chất lượng nước thải trong quá trình chăn nuôi như: việc sử dụng thức ăn chăn nuôi, sử dụng thuốc thú y, vệ sinh trong chăn nuôi (Nhật ký theo dõi xuất, nhập và sử dụng thức ăn, thuốc thú y, hoá chất).
– Loại thức ăn sử dụng?
– Các loại thuốc thú y, vắc xin và hóa chất?
– Vệ sinh trong chăn nuôi?
– Các loại thức ăn, thuốc thú y và hóa chất sử dụng có nguy cơ gây mất an toàn đến vật nuôi, môi trường và ảnh hưởng đến chất lượng nước thải hay không?
Điều 55. Chăn nuôi trang trại phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
– Vị trí xây dựng trang trại phù hợp với quy định của pháp luật
– Có đủ nguồn nước bảo đảm chất lượng cho hoạt động chăn nuôi và xử lý chất thải chăn nuôi
– Có biện pháp bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường
– Có chuồng trại, trang thiết bị chăn nuôi phù hợp với từng loại vật nuôi
– Có hồ sơ ghi chép quá trình hoạt động chăn nuôi, sử dụng thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, vắc-xin và thông tin khác để bảo đảm truy xuất nguồn gốc; lưu giữ hồ sơ trong thời gian tối thiểu là 01 năm sau khi kết thúc chu kỳ chăn nuôi
– Có khoảng cách an toàn từ khu vực chăn nuôi trang trại đến đối tượng chịu ảnh hưởng của hoạt động chăn nuôi và từ nguồn gây ô nhiễm đến khu vực chăn nuôi trang trại (hướng dẫn chi tiết tại Thông tư số 18/2023/TT-BNNPTNT).
Kê khai hoạt động chăn nuôi
– Tổ chức, cá nhân chăn nuôi phải kê khai hoạt động chăn nuôi với Ủy ban nhân dân cấp xã. (hướng dẫn chi tiết tại Phụ lục III banh hành kèm theo Thông tư số 23/2019/TT-BNNPTNT).
* Chú ý: Điều kiện cần để tiến hành được cuộc đánh giá: